Thời gian gần đây AI nổi lên mạnh mẽ xâm nhập vào rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như tự động dịch thuật, nhận dạng giọng nói, điều khiển tự động, v.v. Nó giờ được coi là xu hướng công nghệ thế giới và nhiều người cho rằng đó là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Thông thường khi ta build ứng dụng thì phiên bản Oracle DB ở môi trường phát triển và môi trường thực thi là giống nhau nên không xảy ra vấn đề gì cả. Nhưng nếu ở môi trường phát triển và thực thi khác nhau thì sao?
Nhân tiện bản Node v9x
mới ra cho phép ta có thể sử dụng ngay API thử nghiệm HTTP/2
nên cũng tò mò tìm hiểu đôi chút xem kiến trúc, đặc điểm và cách sử dụng thế nào.
Sau 2 năm ra chính thức ra lò, phiên bản tiếp theo của HTTP
này dần được nhiều máy chủ Web lẫn trình duyệt hỗ trợ bởi tính vượt trội của nó so với phiên bản HTTP/1.1
.
Đây là mô tả về GIT mà chủ nhân của nó - ông Linus Torvalds đã viết khi công khai mã nguồn. Cụ thể bài này được copy lại từ Github.
Bài giới thiệu RNN cuối cùng này được dịch lại từ trang blog WILDML.
Trong phần này ta sẽ tìm hiểu về LSTM (Long Short-Term Memory) và GRU (Gated Recurrent Units). LSTM lần đầu được giới thiệu vào năm 1997 bởi Sepp Hochreiter và Jürgen Schmidhuber. Nó giờ hiện diện trên hầu hết các mô hình có sử dụng học sâu cho NPL. Còn GRU mới được đề xuất vào năm 2014 là một phiên bản đơn giản hơn của LSTM nhưng vẫn giữ được các tính chất của LSTM.
Bài giới thiệu RNN thứ 3 này được dịch lại từ trang blog WILDML.
Trong phần này tôi sẽ giới thiệu tổng quan về BPTT (Backpropagation Through Time) và giải thích sự khác biệt của nó so với các giải thuật lan truyền ngược truyền thống. Sau đó ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề mất mát đạo hàm (vanishing gradient problem), nó dẫn ta tới việc phát triển của LSTM và GRU - 2 mô hình phổ biến và mạnh mẽ nhất hiện nay trong các bài toán NLP (và cả các lĩnh vực khác).