Cuốn sách tuy mỏng nhưng rất đáng để đọc, để suy ngẫm về cách tác giả tự học. Nội dung bên trong thiên về hướng tự học thông qua đọc sách nhiều hơn. Trái với tưởng tượng ban đầu của mình, cuốn sách này đề cập khá rộng các vấn đề để có nền tảng văn hoá tốt, bao gồm từ định nghĩ thế nào là người có học, tới việc nên đọc sách gì, đọc thế nào, đánh giá các sự vật, hiện tượng ra sao, rồi cả tâm thế học, thời giờ học.

Đọc tiếp...

Đôi lúc ta cần phải sử dụng các repo khác như là một module của dự án hiện tại, nhưng ta lại muốn quản lý nó riêng biệt giống như việc sử dụng các trình quản lý gói như npm chẳng hạn. Lúc này ta có thể sài git submodule để quản lý các module từ các repo khác. Ví dụ, blog của mình được xây dựng với theme tranquilpeak và mình cần đưa theme này vào thư mục themes của dự án.

Đọc tiếp...

git worktree cho phép ta có thể sử dụng cùng lúc nhiều nhánh của repo trong cùng một thư mục dự án. Ví dụ, blog của mình được xây dựng với Hugo, trong thư mục blog của mình có thư mục public là thư mục chứa các file được dịch ra từ mã nguồn blog. Còn ở phía repo trên Github, mình có 2 branch là dev lưu mã nguồn và master lưu các file chạy.

Đọc tiếp...

A Mind For Numbers

Dưới đây là tổng hợp một vài ý chính từ khóa học ‘Học cách học’ - trích dẫn từ cuốn sách A Mind for Numbers: How to Excel in Math and Science (Even if You Flunked Algebra), của tác giả Barbara Oakley, xuất bản vào tháng 6, 2014. 10 cách học hiệu quả 1. Hồi tưởng Sau khi đọc xong một trang, hãy rời mắt ra chỗ khác và hồi tưởng lại các ý chính.

Đọc tiếp...

Bài viết này hướng dẫn cài đặt Let’s Encrypt - một dịch vụ ngon-bổ-miễn phí cho việc HTTPS hóa máy chủ. Ở đây, mình sử dụng máy chủ CentOS 7 và Nginx để thực hiện, nhưng các bạn hoàn toàn có thể làm tương tự với các môi trường khác. Để cài đặt được Let's Encrypt, ta cần có môi trường Python v2.7.x trở lên. Nên nếu máy của bạn chưa có thì cài đặt hoặc cập nhập bản mới đi nhé.

Đọc tiếp...

Có lẽ nhiều người đã từng sử dụng queue hoặc priority queue của async để thực thi danh sách các tác vụ 1 lần. Nhưng nếu để ý thì ta có thể nhận thấy thư viện này không hỗ trợ việc thiết lập điều kiện thực thi cho từng tác vụ riêng biệt, mà chỉ đơn giản là có tác vụ thì sẽ chạy. Điều này làm nảy sinh vấn đề là thiếu sự đồng bộ khi cần thực thi một loạt các tác vụ có liên quan nhau.

Đọc tiếp...

Bài viết này hướng dẫn cách cài đặt để sài iTerm2 “đẹp trai” thay cho Terminal “xấu xí” trên MacOS. Lưu ý là cái này không sử dụng được trên Windows nhé. Nhưng chưa có Mac thì cứ đọc để có động lực mua Mac cũng hay :D 1. Cài đặt iTerm2 Cách nhẹ nhàng nhất là tải iTerm2 từ trang chủ về rồi kéo vào thư mục Application của máy.

Đọc tiếp...

Ảnh đại diện

Do Minh Hai

Just a developer
Enjoy life as a journey

Freelancer

Japan